Máy tính sử dụng dãy bit để làm gì là câu hỏi nhận được sự quan tâm của rất nhiều độc giả? Cùng chúng tôi đi tìm hiểu câu trả lời qua bài viết dưới đây nhé.
A Bit là gì? Đây là đơn vị nhỏ nhất dùng để biểu diễn thông tin trong máy tính.Bit là tên viết tắt của Binary digit dùng để đo tốc độ truyền tải của thông tin qua mạng, bit là đơn vị cơ bản của thông tin theo hệ cơ số nhị phân (0 và 1).
Làm sao để biết máy tính bao nhiêu bit?
Máy tính windows có 2 loại là Windows 32bit và 64bit. Tuy nhiên, với nhiều người mới làm quen với máy tính, họ rất khó để xác định máy tính của mình thuộc loại nào. Nếu bạn cũng đang gặp phải rắc rối này thì có thể làm theo cách sau nhé:
Cách 1: Click chuột phải vào My Computer > chọn Properties và xem tại mục system type.
Cách 2: Vào ổ C nếu thấy có thư mục Program Files (x86), tức là máy tính của bạn đang chạy Windows 64bit, nếu chỉ có thư mục Program Files thì máy bạn là Windows 32bit.
Cách 3: Nhấn tổ hợp phím tắt start + R và điền msinfo32 vào sau đó nhấn enter. Một cửa sổ mới sẽ mở ra và bạn sẽ nhìn được toàn bộ thông tin của hệ thống.
Xem thêm: Máy tính kết nối với nhau để làm gì?
Cách 4: Sử dụng phần mềm 64bit-checker để kiểm tra. Đây là một phần mềm máy tính khá nhỏ gọn và miễn phí.
Vì sao dữ liệu trong máy tính được chuyển đổi thành dãy bit? Chắc hẳn bạn rất tò mò với câu hỏi này đúng không.
Như đã nói qua ở trên, dãy bit được xem là một ngôn ngữ riêng trong lập trình. Bởi, đối với những chữ cái, ký tự thông thường, máy tính sẽ không thể hiểu được. Muốn máy tính hiểu được các thông tin đó, bắt buộc phải có một quy trình chuyển hóa các thông tin thành dãy số bao gồm các số 0 và 1. Mỗi ký tự các bạn nhìn thấy và đọc hiểu sẽ tương ứng với một chữ số nhị phân 0 hoặc 1.
Bởi vậy, máy tính sử dụng dãy bit để biểu diễn thông tin. Các thông tin ở đây bao gồm: Ký tự, giá trị của các con số, văn bản, âm thanh, hình ảnh,…
Xem thêm: Cách khắc phục ổ C máy tính bị đầy
Hy vọng với những thông tin trên đây các bạn đã trả lời được câu hỏi máy tính sử dụng dãy bit để làm gì. Chúc các bạn thành công.