Rram là gì? Vram có tác dụng gì? Là những vấn đề nhiều người quan tâm đến khi gặp các lỗi liên quan đến VRAM. Vậy VRAM có nhiệm vụ gì?. Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ cho bạn những thông tin hữu ích nhất về VRAM.
Nội dung tóm tắt
Video RAM (hoặc VRAM) chứa thông tin mà GPU cần, bao gồm vân bề mặt (texture) game và hiệu ứng ánh sáng. Vram (hay video ram) là một loại RAM đặc biệt hoạt động với bộ xử lý đồ họa của máy tính hoặc GPU.
Bạn đang gặp các lỗi liên quan đến VRAM trên máy tính Windows hoặc đang gặp khó khăn khi chạy các chương trình đồ họa như video game mới. Khi đó có thể bạn sẽ cần thêm VRAM. GPU chỉ đơn giản là chip trên card đồ họa (card video) máy tính có nhiệm vụ hiển thị hình ảnh trên màn hình. Cho phép GPU nhanh chóng truy cập thông tin và xuất video ra màn hình. Về mặt kỹ thuật, người ta có thể sử dụng thuật ngữ GPU và card đồ họa thay thế cho nhau.
VRAM hỗ trợ cho máy tính của bạn khi gặp các lỗi trong chỉnh sửa đồ họa. VRAM giữ thông tin mà GPU cần, cho phép GPU nhanh chóng truy cập thông tin và video đầu ra tới màn hình VRAM là một loại RAM đặc biệt chuyên dùng để xử lí đồ họa như kết cấu trò chơi và hiệu ứng ánh sáng.
Sử dụng VRAM phối hợp cùng card đồ họa máy tính hoặc GPU nhằm thay thế cho nhau đảm bảo sự hoạt động của máy tính. Sử dụng VRAM nhanh hơn nhiều so với sử dụng RAM hệ thống. Dùng VRAM giúp đẩy nhanh năng suất công việc so với RAM hệ thống. Ngoài ra thì VRAM còn có tính năng lưu trữ thông tin và là kết cấu trò chơi, hiệu ứng ánh sáng, hiệu ứng video. Vì VRAM nằm ngay cạnh GPU trong card đồ họa được thiết kế nhằm mục đích cường độ cao này.
Danh sách dung lượng VRAM: VRAM có dung lượng từ 1GB – 2GB phù hợp nếu không làm việc với đồ họa tích hợp, không chỉnh sửa video
VRAM có dung lượng từ 3GB – 6GB: phù hợp cho việc chỉnh sửa trò chơi hoặc chỉnh sửa video có thể chơi các trò chơi hiện đại ở độ phân giải 1080p.
VRAM 8GB hoặc cao hơn: những card nhiều RAM này là dành cho những người chơi game chuyên nghiệp trò chơi mới nhất ở độ phân giải 4K. VRAM chỉ là một yếu tố ảnh hường đến hiệu suất giải phóng RAM giúp máy chạy nhanh hơn.
Tùy thuộc vào độ mạnh mẽ của GPU mà lựa chọn card đồ họa VRAM thích hợp. Với một số card đồ họa rẻ hơn thì bạn cũng có thể dùng DDR3 VRAM chậm.
Cách để bạn tìm thông tin dung lượng VRAM trong Windows dùng thao tác như sau:
Bước 1: Người dùng mở Settings qua nhấn tổ hợp phím Windows + I.
Bước 2: Sau khi bấm mục System, người dùng click vào Display nằm ở thanh bên trái.
Bước 3: Click vào mục Advanced display settings
Bước 4: Khi nhìn thấy hiện ra bảng điều khiển, người dùng bấm Display adapter properties for Display 1 nằm góc dưới cùng.
Bước 5: Trong mục Adapter Type sẽ hiển thị tên card đồ họa máy tính của bạn. Thông tin dung lượng VRAM ở vị trí bên cạnh Dedicated Video Memory. Nếu nhìn thấy AMD Accelerated Processing Unit hoặc Intel HD Graphics có nghĩa bạn đang sử dụng card đồ họa tích hợp.
Tùy từng loại thiết bị khác nhau sẽ thấy tên NVIDIA hay card đồ họa AMD ở mục Adaptor Type. Hiển thị AMD Accelerated Processing Unit hoặc Intel HD Graphics => sử dụng đồ họa tích hợp.
Hầu hết những người tự lắp PC riêng cao cũng thường được trang bị một card đồ họa rời. Một số máy tính xách tay giá rẻ, thông thường sử dụng đồ họa tích hợp mà không sử dụng video card.
Đồ họa tích hợp có nghĩa là GPU có cùng tốc độ với CPU thay vì sử dụng VRAM dành riêng cho nó. Đồ hoạ tích thì không thực hiện được các nhiệm vụ chơi game. Độ mạnh của đồ họa tích hợp phụ thuộc vào CPU.
Với những thông tin về Rram là gì? Vram có tác dụng gì? vai trò và lợi ích mà VRAM mang lại. Hi vọng sẽ mang lại những thông tin cần thiết cho các bạn và lựa chọn được dung lượng phù hợp với nhu cầu sử dụng của mình.